Cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả

Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Giãn dây chằng đầu gối quá mức gây ra tình trạng đau nhức, khó chịu khiến cơ thể vận động khó khăn. Để cải thiện tình trạng này, nhiều người tìm đến các cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà. Nếu bạn đang băn khoăn về vấn đề này, hãy dành thời gian đọc nhanh bài viết dưới đây.

Giãn dây chằng đầu gối là gì?

Giãn dây chằng đầu gối hay còn gọi là chấn thương dây chằng đầu gối là tình trạng co thắt quá mức dây chằng chéo sau và chéo trước. So với các chấn thương khác, đau dây chằng đầu gối thường nghiêm trọng và lâu hồi phục hơn. Tuy nhiên, nếu chữa trị kịp thời và đúng phương pháp, tình trạng này sẽ nhanh chóng hồi phục.

Giãn dây chằng đầu gối là tình trạng co thắt quá mức dây chằng chéo sau và chéo trước
Giãn dây chằng đầu gối là tình trạng co thắt quá mức dây chằng chéo sau và chéo trước

Nguyên nhân giãn dây chằng khớp gối 

Khớp gối một khớp lớn trong thể được nâng đỡ bởi hệ thống dây chằng, bao khớp, sụn chêm các xung quanh. Nếu xảy ra tình trạng giãn dây chằng khớp gối cần xác định rõ nguyên nhân để xác định nên dùng cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hay cần đến điều trị tại bệnh viện.

Nguyên nhân gây chấn thương dây chằng đầu gối chủ yếu do:

  • Chấn thương trong khi chơi thể thao (đá bóng, chạy nhảy, thể dục dụng cụ,…): khi thực hiện động tác xoay người quá nhanh, tiếp đất không vững dẫn đến trẹo chân đột ngột.
  • Giãn dây chằng có thể xảy ra tập thể dục hàng ngày sai cách, chạy hoặc nhảy sai thế, bị va đập mạnh như tai nạn giao thông,…
  • người lớn tuổi, quá trình lão hóa xảy ra dẫn đến các dây chằng đầu gối bị suy yếu. 
  • Các bệnh viêm khớp nhiễm trùng, viêm khớp dạng thấp thể làm hỏng các bộ phận của khớp gối, bao gồm cả dây chằng.
Nguyên nhân gây giãn dây chằng đầu gối 
Nguyên nhân gây giãn dây chằng đầu gối

Triệu chứng giãn dây chằng khớp gối

Các cách phổ biến nhất để xác định căng dây chằng đầu gối có thể kể đến như: 

Đau đầu gối dữ dội kéo dài hàng giờ sau chấn thương, đầu gối sưng bầm, người bệnh không thể tự đi lại được phải nhờ người khác trợ giúp đỡ, cõng, cáng). Mức độ đau nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả tuổi tác lão hóa. 

Sau khoảng 2-3 tuần sẽ hết sưng đau nhưng đầu gối dấu hiệu lỏng lẻo. Sẽ rất dễ vấp ngã khi chạy nhanh, đau đầu gối, khó đứng bằng một chân, khó ổn định bàn chân khi đi trên địa hình gồ ghề giảm tính linh hoạt. Triệu chứng này rệt hơn các vận động viên những người hoạt động thể chất. Sức mạnh của chân giảm đi rất nhiều khó giữ thăng bằng khi quay…

Sau đó, người bệnh sẽ có tình trạng bị teo đùi. thể nhận ra điều này qua việc đùi bên bị tổn thương nhỏ hơn bên lành khiến khả năng vận động bị giảm sút rệt. 

Cuối cùng, biến chứng đáng lo ngại nhất thoái hóa khớp gối. Căng dây chằng dẫn đến lệch khớp gối. Khi đầu gối cong vào trong, lực tác động nhiều hơn vào bên trong khoang khớp gối, sớm phá hủy lớp sụn dẫn đến thoái hóa khớp gối.

Các triệu chứng giãn dây chằng khớp gối
Các triệu chứng giãn dây chằng khớp gối

Các yếu tố gây nguy cơ giãn dây chằng đầu gối

Không chỉ tìm hiểu về cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà, mà bạn cũng cần nắm được rõ những yếu tố gây giãn dây chằng để phòng ngừa hiệu quả như: 

  • Sử dụng các loại giày dép không hợp: Trong quá trình tham gia các hoạt động thường ngày, hoặc tham gia thể thao, sử dụng các dụng cụ hoặc giày dép không phù hợp rất dễ khiến bạn không thoải mái và dễ té ngã cực kỳ nguy hiểm, dẫn đến giãn dây chằng đầu gối là điều dễ hiểu. 
  • Điều kiện về môi trường: Có thể khu vực tham gia các hoạt động thể thao, vận động không bằng phẳng, có phần trơn trượt cũng rất dễ khiến bạn bị té ngã.
  • Do cơ bắp không khỏe: Khi cơ bắp yếu khiến cho cơ thể bạn khó đáp ứng được lực tác động, đồng thời cũng khó có thể hỗ trợ cho các khớp. 
  • Thừa cân, béo phì: cũng là yếu tố dễ khiến bạn bị giãn dây chằng đầu gối hơn so với người có cân nặng bình thường. 
  • Tiền sử bệnh: Nếu những đối tượng trước đây gặp tình trạng giãn dây chằng đầu gối rồi, cũng rất dễ gặp lại trong tương lai. 
Các yếu tố gây nguy cơ giãn dây chằng đầu gối
Các yếu tố gây nguy cơ giãn dây chằng đầu gối

Chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà có hiệu quả không?

Không ít người tìm cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà sau khi bị chấn thương. Tuy nhiên trước tiên mọi người nên tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ về tình trạng của mình. Họ sẽ tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán (chụp X-quang, chụp cộng hưởng từ) để đánh giá tình trạng khớp gối, sụn chêm, mức độ giãn của dây chằng.

Đối với tình trạng nhẹ, người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà vẫn sẽ hiệu quả và phục hồi được chấn thương. Cách chữa dây chằng đầu gối tại nhà sẽ có những ưu điểm như:

  • Dễ dàng thực hiện tại nhà, không cần phải đi ra ngoài.
  • Việc điều trị không tốn kém nhiều chi phí, nhiều người có thể áp dụng.
  • An toàn nhờ các nguyên liệu hoàn toàn từ thảo dược tại nhà.
  • Cải thiện hiệu quả tình trạng đau nhức do giãn dây chằng gây ra.

Nếu bạn đang có giấu hiệu đau cổ chân thì bạn hãy xem ngay những nguyên nhân và cách xử lý nếu bị đau cổ chân khi chạy bộ

Cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả phục hồi nhanh

nhiều biện pháp khắc phục tại nhà cho chấn thương dây chằng. Người bệnh thể áp dụng các mẹo sau để giảm đau tổn thương dây chằng.

Chữa giãn dây chằng đầu gối bằng thuốc tân dược

Khi nhắc đến cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà phục hồi nhanh, đầu tiên đó chính là sử dụng thuốc tây. Cụ thể, các loại thuốc thường được bác chỉ định để giảm đau, kháng viêm hiệu quả như paracetamol, aspirin, ibuprofen, naprosyn… 

Tuy nhiên, loại thuốc này thể gây ra tác dụng phụ khó chịu như loét chảy máu dạ dày. vậy, người bệnh chỉ nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Chữa giãn dây chằng đầu gối bằng thuốc tân dược
Chữa giãn dây chằng đầu gối bằng thuốc tân dược

Sử dụng nẹp cố định

Khi dây chằng bị căng kéo, vùng chấn thương sẽ dễ bị tác động bởi ngoại lực hơn. Do đó, cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà được các bác sĩ xương khớp thường khuyên bệnh nhân là nên sử dụng nẹp cố định. Nẹp giúp bệnh nhân cố định dây chằng bị căng quá mức. Điều này hạn chế sự ảnh hưởng của ngoại lực trong quá trình di chuyển. 

Sử dụng nẹp cố định chữa giãn dây chằng đầu gối 
Sử dụng nẹp cố định chữa giãn dây chằng đầu gối

Xoa bóp massage giúp giảm đau

Để giảm đau do tổn thương dây chằng, người bệnh thể nhờ đến các phương pháp xoa bóp, massage. Các biện pháp massage còn tùy thuộc vào mức độ chấn thương của người bệnh.

Cách thực hiện dùng lực của bàn tay các ngón tay tác động lên vùng lưng bị đau. Xoa bóp nhẹ nhàng theo chuyển động tròn khả năng giúp điều hòa khí huyết, tăng cường tuần hoàn máu. Vì vậy có thể hạn chế tình trạng tắc nghẽn cải thiện tình trạng giãn dây chằng. Tuy nhiên, các phương pháp xoa bóp chỉ giải pháp tạm thời để giảm bớt cơn đau khó chịu.

Xoa bóp, massage giúp giảm đau khi mắc giãn dây chằng đầu gối 
Xoa bóp, massage giúp giảm đau khi mắc giãn dây chằng đầu gối

Chườm nóng

Chườm nóng là cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà làm thư giãn gân cơ, cải thiện lưu thông máu và đẩy nhanh quá trình lành vết thương. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng trong vài ngày, sau khi tình trạng sưng tấy biến mất hoàn toàn. Bạn có thể chườm bằng khăn ấm, chai nước ấm khoảng 3 – 4 lần một ngày, mỗi lần tầm 20 phút. 

Chườm nóng là cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả 
Chườm nóng là cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả

Chườm lạnh chữa giãn dây chằng

Khác với chườm nóng, chườm lạnh là cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà được thực hiện ngay sau khi đầu gối có biểu hiện sưng tấy, đau nhức, tốt nhất là trong 24h đầu tiên.

Chườm lạnh nên áp dụng cứ 20 phút một lần, mỗi lần 20 phút. Nhiệt độ lạnh tác dụng làm liệt tạm thời, ức chế khả năng truyền tín hiệu của các dây thần kinh cảm giác. 

Chườm lạnh chữa giãn dây chằng đầu gối 
Chườm lạnh chữa giãn dây chằng đầu gối

Chế độ ăn uống

Khi xảy ra chấn thương đầu gối, tuyệt đối không nên ăn những loại thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh hay chứa chất kích thích. Những loại thực phẩm này đều không tốt cho sức khỏe và làm chậm quá trình hồi phục của dây chằng. 

Chế độ ăn uống tốt cũng là một cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả. Những thực phẩm nên cho vào chế độ ăn uống của bạn như thực phẩm giàu đạm (trứng, cá, ức gà, thịt bò,…) để hỗ trợ tái tạo tế bào mới. Bên cạnh đó các loại thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất (hoa quả); thực phẩm chống oxy hóa (cam, quýt, chanh,…); có omega-3 (cá thu, cá hồi,…) cũng cung cấp dưỡng chất, hỗ trợ hồi phục tình trạng giãn dây chằng nhanh chóng. 

Chế độ ăn uống phù hợp giúp chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả 
Chế độ ăn uống phù hợp giúp chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả

Chữa giãn dây chằng đầu gối từ các bài thuốc dân gian

Các nguyên liệu thảo dược tại nhà cũng là một cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà dễ dàng thực hiện mà còn khá an toàn, ít xảy ra rủi ro. 2 loại thực vật thường dùng để cải thiện tình trạng dây chằng đầu gối gồm:

  • Lá ngải cứu: chỉ cần chuẩn bị 1 nắm lá ngải cứu tươi rửa sạch, cho vào cối giã nát trộn thêm chút giấm. Sau đó bôi hỗn hợp này lên đầu gối tầm 20 phút, thực hiện 2 – 3 lần/ngày.
  • Cây xương rồng: Có thể dùng vài nhánh xương rồng bỏ gai, cho vào cối giã nát sau đó sao nóng trên chảo với 1 ít muối. Cho hỗn hợp vừa sao được vào vải mỏng, chườm lên vùng chấn thương 15 phút, 2 – 3 lần/ngày.
Chữa giãn dây chằng đầu gối từ các bài thuốc dân gian
Chữa giãn dây chằng đầu gối từ các bài thuốc dân gian

Áp dụng bài tập hỗ trợ cải thiện đau nhức do giãn dây chằng đầu gối

Trong thời gian chờ dây chằng lành lại từ 1 đến 2 tháng, bệnh nhân được hướng dẫn các bài tập vật trị liệu đơn giản giúp khớp gối nhanh lành hơn.

Bài tập duỗi gối thụ động

Biện pháp cải thiện tình trạng giãn dây chằng đầu gối tại nhà bằng cách tập luyện đầu tiên là duỗi gối thụ động. Các bước thực hiện bài tập này như sau: 

  • Bước 1: Đặt gót chân bên bị đau lên một tấm chăn cuộn lại (đủ cao để nhấc đùi và bắp chân lên khỏi giường).
  • Bước 2: Tư thế chuẩn bị: Gồng cơ ở đầu gối và giữ gối rồi từ từ nhấc cả chân lên khỏi mặt giường khoảng 30cm.
  • Bước 3: Sau khi thiết lập xong tư thế, dùng hai tay ấn nhẹ đầu gối xuống giường, giữ đầu gối duỗi trong 6 giây rồi thả lỏng 10 giây rồi lặp lại động tác này cho đến khi không di chuyển được nữa thì dừng lại.

Tiếp tục thực hiện động tác duỗi gối thụ động 6-8 lần mỗi ngày cho đến khi duỗi gối hoàn toàn.

Bài tập duỗi gối thụ động giúp hỗ trợ chữa giãn dây chằng đầu gối 
Bài tập duỗi gối thụ động giúp hỗ trợ chữa giãn dây chằng đầu gối

Bài tập vận động khớp háng

Để thực hiện các bài tập vận động khớp háng, bạn cần làm theo một số bước sau:

  • Bước 1: Tư thế chuẩn bị: Bệnh nhân nằm thẳng trên giường, hai chân duỗi thẳng dựa vào tường một góc 90 độ so với tường.
  • Bước 2: Sau khi vào tư thế chuẩn bị, từ từ khuỵu chân bên đầu gối bị giãn dây chằng xuống phía dưới, đến khi cảm thấy khớp gối căng cứng thì dừng lại. Giữ trong 15-30 giây, sau đó trượt chân trở lại vị trí ban đầu và lặp lại động tác này 2-4 lần. Ngoài ra, bạn có thể thay đổi tư thế ngồi cạnh giường và gập đầu gối 90 độ.
Bài tập vận động khớp háng giúp giãn dây chằng đầu gối 
Bài tập vận động khớp háng giúp giãn dây chằng đầu gối

Tập cơ tứ đầu

Những bệnh nhân bị giãn dây chằng đầu gối có mức tổn thương nặng thì cần tiến hành bài tập này sớm để hạn chế tình trạng teo cơ. Đây là cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà sau khi đã cố định được chân trong bài tập duỗi gối thụ động. Bài tập tập cơ tứ đầu được thực hiện như sau: 

  • Bước 1: Chuẩn bị cho tư thế: Duỗi thẳng chân và đặt một chiếc chăn nhẹ dưới đầu gối.
  • Bước 2: Siết chặt cơ tứ đầu gối, giữ cho đầu gối ổn định rồi từ từ nhấc cả chân lên khỏi mặt giường, khoảng 20-30 cm là đủ.
  • Bước 3: Giữ nguyên tư thế trong 5 nhịp thở.

Lưu ý là bệnh nhân nên thực hiện 6 – 8 lần mỗi ngày đến khi gối duỗi thẳng được hoàn toàn.

Tập cơ tứ đầu giúp chữa giãn dây chằng đầu gối 
Tập cơ tứ đầu giúp chữa giãn dây chằng đầu gối

Trên đây là thông tin chi tiết mà thiết bị thẩm mỹ S-Life đã đưa ra về những cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà đem lại hiệu quả, nhanh chóng, an toàn. Hy vọng bài viết trên đây giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích, để phòng và chữa giãn dây chằng gối hiệu quả. 

39

Bài viết hữu ích ?

Giãn dây chằng đầu gối tự lành trong 1-2 tháng, nhưng có xu hướng tái phát. Nếu bị giãn dây chằng đầu gối nhẹ chỉ cần sử dùng những cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà thì thời gian hồi phục khoảng 3-4 tuần và người bệnh có thể vận động bình thường. Trong những trường hợp nghiêm trọng hơn, quá trình chữa lành thường mất từ ​​​​hai tháng trở lên. Để điều trị và ngăn ngừa các biến chứng sau chấn thương phụ thuộc vào chế độ điều trị và chế độ luyện tập hàng ngày. Nếu không được điều trị đúng cách, sụn chêm có thể bị sưng tấy và khó hồi phục.

Sau khi kiểm tra và đánh giá mức độ tổn thương, bác sĩ sẽ cho biết có cần phải phẫu thuật hay không. Chỉ phải phẫu thuật nếu đứt hoàn toàn dây chằng, rách sụn chêm hoặc bệnh nhân là vận động viên, phải hoạt động thể lực nhiều.

Bài viết cùng chủ đề

Gửi bình luận Đang xử lý...
    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI VÀ TƯ VẤN CHI TIẾT TỪ S-LIFE

    Hãy an tâm, thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối

    TƯ VẤN NGAY

    CHAT TRỰC TIẾP

    1800 2032

    Liên hệ qua zalo