Ở xương dài màng xương có chức năng gì?

Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Xương là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể mỗi con người, giúp vận động và được phối hợp với các cơ quan khác một cách nhịp nhàng. Vậy cụ thể ở xương dài màng xương có chức năng gì và thành phần cấu tạo của xương như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé! 

Màng xương là gì?

Màng xương được biết đến là màng sinh học nhân tạo. Loại màng xương này thường có chiết xuất từ collagen với hơn 95%. Đây là khối lượng collagen khá lớn. Các miếng collagen thường có cấu tạo theo 3 chiều khác nhau có tác dụng giúp thẩm thấu, hỗ trợ làm lành vết thương nhanh hơn, chống viêm nhiễm. Đặc biệt, miếng collagen trong màng xương còn có tính thô vào xốp đặc trưng. 

Một đặc điểm khác của màng xương là không thể nhìn thấy được khi chụp phim X-quang, mà chỉ có thể nhìn thấy thông qua quá trình thực hiện siêu âm hay cộng hưởng từ. 

Màng xương được biết đến là màng sinh học nhân tạo có chiết xuất từ collagen 
Màng xương được biết đến là màng sinh học nhân tạo có chiết xuất từ collagen

Màng xương thường có 2 lớp được bao bọc bên ngoài là và bên trong tủy xương. Trong đó lớp ngoài thường được cấu thành từ những mô liên kết, tạo ra một lớp mỏng dính chặt vào xương ở bên ngoài. Còn lớp trong chứa rất nhiều hỗ trợ giúp xương to và dài ra, đồng thời còn được nuôi dưỡng bởi các mạch máu. 

Ở xương dài màng xương có chức năng gì?

Vậy sau khi tìm hiểu về màng xương, chắc hẳn bạn cũng đang phân phân vân ở xương dài màng xương có chức năng gì đúng không nào? Cụ thể, xương dài màng xương có chức năng giúp phát triển xương to hơn theo chiều ngang. Tế bào ở khu vực màng xương này thường được phân chia tạo thành những tế bào mới. Trong khi đó, tế bào cũ sẽ bị đẩy vào trong và hoá thành xương, khiến cho xương bị to và dài ra hơn. 

Lý do có câu trả lời trên cho câu hỏi ở xương dài màng xương có chức năng gì cụ thể là: màng xương là phần được liên kết bao quan xương mà mắt thường không thể nhìn thấy, thậm chí khi chụp X-quang cũng không thể quan sát được. 

Xương dài màng xương giúp xương phát triển to hơn về chiều ngang 
Xương dài màng xương giúp xương phát triển to hơn về chiều ngang

Trong cơ thể con người khi sinh ra sẽ có khoảng 270 cái xương mềm. Trong quá trình lớn lên và phát triển, xương có thể sẽ được hợp nhất lại với nhau. Chính vì thế, con người khi đến tuổi trưởng thành chỉ còn khoảng 206 cái xương. Phần xương lớn nhất là xương đùi, và phần xương nhỏ nhất là phần xương ở khu vực tai giữa chỉ có độ dài khoảng 3mm. 

Trong xương có thành phần chính là protein collagen, chúng tạo thành một chiếc khung mềm. Ngoài ra, trong xương còn chứa những chất cần thiết như phốt pho và canxi đây là 2 khoáng chất hỗ trợ giúp xương được cứng hơn, tạo ra sức mạnh. Theo các nghiên cứu, có tới 99% canxi trong cơ thể nằm trong răng và xương.

Xem thêm: Bài tập chữa đau xương cụt hiệu quả

Phản ứng màng xương

Sau khi tìm hiểu ở xương dài màng xương có chức năng gì, bạn cần biết cụ thể tại sao lại có phản ứng ở màng xương và phản ứng này xảy ra khi nào. Cụ thể, phản ứng màng xương thường xảy ra khi phần vỏ xương phản ứng với những tổn thương. 

Các tình trạng như nhiễm trùng, tạo thành u, hoặc chấn thương và một số các bệnh liên quan đến khớp có thể khiến cho màng xương nâng cao từ vỏ xương và tạo thành những phản ứng màng xương không hề giống nhau. 

Để quan sát về hình thái phản ứng màng xương, người ta thường xác định dựa trên cường độ hoặc tính xâm lấn cũng như thời gian tổn thương của màng xương. 

Phản ứng màng xương thường xảy ra khi phần vỏ xương phản ứng với những tổn thương
Phản ứng màng xương thường xảy ra khi phần vỏ xương phản ứng với những tổn thương

Có một sự thật là màng xương ở người lớn thường ít hoạt tính và dính nhiều hơn so với màng xương ở trẻ em. Chính vì điều đó, có thể thấy rõ ràng, phản ứng màng xương rất dễ xâm nhập vào người lớn dễ hơn và sớm hơn so với trẻ em. Phản ứng màng xương thường chỉ có hai dạng chính là xâm nhập và không xâm nhập. 

Thành phần cấu tạo của xương là gì?

Sau khi tìm hiểu ở xương dài màng xương có chức năng gì, bạn có thể hiểu rõ hơn về thành phần cấu tạo của xương. Cụ thể các thông tin liên quan như sau: 

Những thành phần chính của 1 bộ xương

Thông thường, 1 bộ xương sẽ có đầy đủ 3 phần chính là:

  • Xương đầu (bao gồm khu vực xương sọ và xương mặt) 
  • Xương thân (có xương sườn, xương sống và xương ức)
  • Xương chi (bao gồm xương chi trên, chi dưới, chân ) 

Trong đó gồm rất nhiều các loại xương ngắn, dài và dẹt khác nhau tại khu vực các khớp xương. Ngoài ra, trong xương còn chứa rất nhiều sụn, các khớp xương với những phân hóa khác nhau nhằm hỗ trợ giúp con người có khả năng đứng thẳng cũng như có khả năng lao động hiệu quả. 

Những thành phần chính của 1 bộ xương
Những thành phần chính của 1 bộ xương

Xem thêm: Phải làm sao khi xương hông to?

Phân loại các loại xương

Dựa theo cấu tạo và hình dạng, những nhà nghiên cứu cho biết có 4 loại xương chính bao gồm 

  • Xương dài: đây là các phần xương tứ chi như: cẳng tay, cánh tay, cẳng chân phù hợp với những động tác vận động. Trong xương dài thường có những xương xốp, nan xương , 2 đầu được bọc bởi lớp sụn và là vị trí để khớp nối với những xương khác. 
  • Xương ngắn và xương dẹt: Đây là xương có dạng ống, cứng và nhiều nan xương và những hốc xương nhỏ có chứa tủy đỏ. Xương ngắn là phần xương có cổ tay, cổ chân, chủ yếu thực hiện những hạn chế theo các yêu cầu đòi hỏi sự mềm dẻo. Xương dẹt là các phần xương ở bả vai, vòm họng hay xương chậu có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể. 
  • Xương vừng: Là phần xương nằm ở những gân cơ và cấu tạo rất nhỏ, có tác dụng giúp giảm ma sát giữa xương và gân, hỗ trợ màng xương hoạt động tốt và hiệu quả hơn. 
  • Xương bất định hình: là phần xương có cấu trúc rất phức tạp và trên thực tế, không được xếp và những loại xương chính. Xương bất định hình có hình dạng không cố định mà thuận theo vị trí tự nhiên của nó. 
Phân loại các loại xương trên cơ thể 
Phân loại các loại xương trên cơ thể

Thành phần hóa học của xương gồm những gì?

Bên cạnh vấn đề ở xương dài màng xương có chức năng gì, thì nhiều người cũng quan tâm đến cụ thể hơn thành phần hoá học cấu tạo của xương để hiểu hơn về bộ phận quan trọng này của cơ thể. 

Xương được cấu thành từ hai chất cơ bản là: chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối canxi). Xương có đặc tính là mềm dẻo, bền chắc chính vì thế nên xương có thể chịu được toàn bộ những lực cơ học khi có tác động tới cơ thể. Đồng thời, với tính bền chắc sẽ giúp bộ xương có khả năng nâng đỡ cơ thể hiệu quả. 

Chất khoáng giúp cho xương có độ bền chắc lâu dài, chính vì thế mà bổ sung chất khoáng trong các thực phẩm là cực kỳ quan trọng. Ngoài ra, tỷ lệ chốt giao trong cơ thể người trưởng thành có chứa 1/3 còn tỷ lệ muối canxi chứa ⅔. 

Thành phần hóa học của xương 
Thành phần hóa học của xương

Tuy nhiên, ở trẻ em thì tỉ lệ cốt giao lại cao hơn muối canxi chính vì thế mà có thể thấy rõ ràng rằng xương ở trẻ em thường mềm dẻo hơn so với xương của người lớn trưởng thành rõ rệt, xương người lớn dễ bị ảnh hưởng bởi những tác động. 

Trên đây là những giải đáp cho thắc mắc ở xương dài màng xương có chức năng gì mà chúng tôi muốn chia sẻ. S-life hy vọng rằng với những thông tin cụ thể về xương, cấu tạo cũng như những thành phần của xương đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích nhé! 

9

Bài viết hữu ích ?

Bài viết cùng chủ đề

Gửi bình luận Đang xử lý...
    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI VÀ TƯ VẤN CHI TIẾT TỪ S-LIFE

    Hãy an tâm, thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối

    TƯ VẤN NGAY

    CHAT TRỰC TIẾP

    1800 2032

    Liên hệ qua zalo